Truy cập nội dung luôn

Giải pháp nâng cao chất lượng và giá bán sản phẩm chè Thái Nguyên

09-09-2021

Chè là loại nông sản có lợi thế đặc biệt và nổi tiếng của Thái Nguyên. Hiện, tỉnh nằm trong số các địa phương dẫn đầu cả nước về diện tích, sản lượng và giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha đất trồng chè; sản lượng chè búp tươi 6 tháng đầu năm 2021 ước đạt 125.180 tấn.

Tạo dấu ấn cho tập thể chè Thái Nguyên

08-09-2021

Phát huy vai trò là chủ sở hữu quản lý và sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên”, Hội Nông dân tỉnh đã tích cực triển khai nhiều hoạt động thiết thực, góp phần đưa nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” trở thành thương hiệu uy tín trên thị trường.

Đưa OCOP trở thành đòn bẩy phát triển kinh tế

08-09-2021

Sau 2 năm thực hiện Chương trình “mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) giai đoạn 2019 - 2020, huyện Đồng Hỷ đã có 18 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn từ 3 - 4 sao và 1 sản phẩm đạt chuẩn 5 sao. Có thể nói, Chương trình OCOP đã tạo sức lan tỏa, trở thành động lực để kinh tế nông thôn phát triển, góp phần quan trọng trong việc thay đổi tư duy sản xuất, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân...

Xây dựng thương hiệu gắn với văn hóa trà và phát triển du lịch

29-08-2021

Tôi có duyên nên thường gặp chị trong những lần việc họ. Chị là người quê gốc Đại Từ, rồi lớn lên lấy chồng cũng là người Đại Từ. Gia đình nhà chồng chị từ dưới xuôi lên khai hoang kinh tế mới tại xã Mỹ Yên từ năm 1964, bố mẹ chồng là người trực tiếp trồng, chế biến chè. Có lẽ vì yêu cây chè nên chị đã kết duyên với anh từ ngày đó. Một ngày cuối xuân Tân Sửu, tôi có dịp được anh chị mời đến nhà chơi và “thưởng trà”. Tôi nhận lời bởi vốn gần gũi, gắn bó với cây chè từ nhỏ và bố mẹ tôi cũng là người làm chè, nhờ cây chè đã nuôi anh em chúng tôi khôn lớn, được học hành, tôi thấy mình còn “nợ” cây chè nhiều lắm!

Sản xuất chè an toàn, hữu cơ: Sự đồng hành của Nhà nước và người dân xã Văn Hán

29-08-2021

Trong những năm gần đây, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã triển khai nhiều mô hình sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP tại các địa phương trong tỉnh. Nhiều hộ dân đã áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp trong chuyển đổi cơ cấu giống, đưa tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, chế biến ra các sản phẩm chè an toàn, góp phần bảo vệ sức khỏe của người dân trong sản xuất và tiêu dùng.

Xín Mần phát triển sản phẩm OCOP

26-08-2021

Phát huy lợi thế là địa phương có nhiều sản phẩm đặc trưng, có giá trị kinh tế và sức cạnh tranh cao trên thị trường. Ngay từ đầu năm, huyện Xín Mần xây dựng kế hoạch đẩy mạnh phát triển Chương trình mỗi xã một sản phẩm, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời tăng cường công tác truyền thông, quảng bá thương hiệu nhằm tăng giá trị, góp phần phát triển KT - XH của địa phương.

OCOP - Những tín hiệu vui

16-08-2021

Tháng 6 vừa qua, tỉnh Thái Nguyên có 2 sản phẩm gồm: Chè tôm nõn của Hợp tác xã (HTX) chè Hảo Đạt (ở xã Tân Cương, T.P Thái Nguyên) và miến Việt Cường của HTX miến Việt Cường (ở xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ) được Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt, phân hạng đạt 5 sao trong Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP) cấp Quốc gia năm 2020. Kết quả này không chỉ là sự nỗ lực của các đơn vị trong việc xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị nông sản mà còn là tín hiệu vui, tạo tiền đề để các sản phẩm OCOP khác của Thái Nguyên tiếp tục phát triển.

Không “ngủ quên” sau tôn vinh (kỳ 2)

05-08-2021

Kỳ 2: Tiêu thụ sản phẩm chè: Chọn nội tiêu là thế mạnh Với gần 23.000 ha chè trên địa bàn, Thái Nguyên là một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về diện tích canh tác, sản lượng và chất lượng sản phẩm từ cây chè. Chè Thái Nguyên được tiêu thụ cả trong tỉnh, ngoài tỉnh và nước ngoài. Thế nhưng, trên thực tế, sản phẩm chè xuất khẩu của tỉnh hiện chỉ chiếm tỷ lệ chưa đầy 1% trong tổng sản lượng. Do vậy, lựa chọn nội tiêu là hướng đi đúng nhưng nếu không xuất khẩu được các sản phẩm chè thượng hạng thì lại lãng phí, không đưa được “món quà quý của quốc gia” ngang tầm với những sản phẩm ẩm thực nổi tiếng của các nước khác...

Phát triển sản xuất gắn với xây dựng thương hiệu: Hướng đi hiệu quả ở Yên Kỳ

03-08-2021

Trong những năm qua, xã Yên Kỳ, huyện Hạ Hòa (Phú Thọ) đã chú trọng phát triển diện tích cây chè gắn với việc xây dựng thương hiệu chè xanh đặc sản. Cách làm này đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân.

Đặc sản chè của chàng cử nhân báo chí

29-07-2021

Sinh ra và lớn lên giữa vùng đất chè nổi tiếng Thái Nguyên, chàng trai Lê Sơn Hải luôn mong muốn gắn bó với cây chè, vùng chè đã nuôi sống gia đình mình và nhiều thế hệ người dân ở đây. Bởi vậy, sau khi tốt nghiệp Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2015, anh đã "rẽ hướng" trở về quê khởi nghiệp trồng chè hữu cơ.

Khẳng định giá trị, thương hiệu chè Phìn Hồ

29-07-2021

Hà Giang có hai sản phẩm đạt OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) 5 sao cấp quốc gia năm 2020 đó là Trà xanh hộp 100gr và Hồng trà hộp 100gr. Hai sản phẩm này của Hợp tác xã chế biến chè Phìn Hồ, huyện Hoàng Su Phì.

Tiền đề để chè Thái Nguyên vươn xa ra thị trường thế giới

28-07-2021

Ông Dương Văn Lượng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên cho biết, nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” đã được tỉnh Thái Nguyên đăng ký bảo hộ thành công tại Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Nga và đang tiếp tục thực hiện các thủ tục đăng ký tại Nhật Bản, Hàn Quốc.

Tăng cường quản lý nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên

21-07-2021

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, việc người dân trồng, chế biến chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên sử dụng nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên thực sự mang lại ý nghĩa to lớn, giúp nâng cao giá trị và năng lực cạnh tranh của sản phẩm Chè Thái Nguyên, tạo ra những cơ hội và lợi ích ngày càng lớn hơn cho doanh nghiệp; đồng thời, tránh được những tranh chấp về thương hiệu tại các thị trường nước ngoài. Chính vì vậy, việc quản lý, sử dụng có hiệu quả nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên luôn là vấn đề được các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Thái Nguyên quan tâm, chú trọng.

Thành lập mới 17 hợp tác xã

14-07-2021

Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh có 17 hợp tác xã (HTX) thành lập mới, trong đó có 01 HTX thương mại dịch vụ và 16 HTX nông nghiệp (bao gồm 05 HTX trồng trọt, 1 HTX chăn nuôi và 10 HTX nông nghiệp tổng hợp).

Ngành chè xoay xở vượt khó

12-07-2021

Thời gian qua, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã khiến nhiều hộ dân, doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Trước thực trạng trên, mỗi đơn vị lại có giải pháp riêng để nỗ lực tìm kiếm thị trường, hạn chế tối đa chi phí phát sinh, bảo đảm sản xuất, kinh doanh ổn định.

TP. Sông Công: Triển khai Chương trình OCOP năm 2021

08-07-2021

Ngày 08/7, Văn phòng Điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh đã có buổi làm việc với TP. Sông Công, nhằm hướng dẫn triển khai Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” năm 2021 (gọi tắt là Chương trình OCOP.

Danh sách các đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất, kinh doanh đăng ký sử dụng Nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên”, giai đoạn 2016 – 2026

28-06-2021

Nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” được Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 77941 năm 2006 và có thời hạn là 10 năm. Ngày 25/8/2016 nhãn hiệu tập thể “ Chè Thái Nguyên” tiếp tục được gia hạn đến ngày 21/8/2026. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã giao cho Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên là chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên”.

Chương trình OCOP: Góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm trà

11-06-2021

Thời gian qua, việc triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (hay còn gọi là Chương trình OCOP) đã mang lại ý nghĩa thiết thực, góp phần khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của mỗi địa phương, nâng cao chất lượng, giá trị, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, trong đó có các sản phẩm trà.

Đón Bằng công nhận làng nghề chè

05-04-2021

Sáng 19-3, UBND xã Tiên Hội (Đại Từ) đã tổ chức Lễ đón Bằng công nhận làng nghề Chè xóm Phúc Lẩm.

Hỗ trợ phát triển thương hiệu chè Thái Nguyên

15-03-2021

Hội chè Thái Nguyên được thành lập với mục đích hỗ trợ các đơn vị hội viên hoạt động có hiệu quả, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm và góp phần bảo vệ, phát triển thương hiệu chè Thái Nguyên. Thời gian qua, với nhiều hoạt động thiết thực, Hội đã giúp các hội viên tăng cường quảng bá, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chè.

— Hiển thị 20 kết quả
Hiển thị 81 - 100 of 130 kết quả.