Truy cập nội dung luôn

Đón khách quốc tế: Tín hiệu phục hồi đáng khích lệ

02-12-2021

Đánh giá về việc thí điểm đón khách quốc tế trong hơn nửa tháng qua, ông Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch cho biết: Ba địa phương lựa chọn thí điểm đón khách quốc tế trong 2 tuần qua đã đón gần 1.000 lượt khách, bước đầu khẳng định những tín hiệu đáng khích lệ.

Thực hiện chính sách đồng bộ phục hồi du lịch trong điều kiện bình thường mới

30-11-2021

Ngày 30/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Tổng cục Du lịch tổ chức Diễn đàn du lịch toàn quốc “Giải pháp phục hồi bền vững du lịch Việt Nam” theo hình thức trực tuyến tại 26 điểm cầu trên toàn quốc. Diễn đàn nhằm để doanh nghiệp du lịch, dịch vụ đưa ra những giải pháp để nhanh chóng phục hồi và phát triển du lịch bền vững trong điều kiện “bình thường mới”.

Việt Nam qua ống kính nhiếp ảnh quốc tế

30-11-2021

Festival Nhiếp ảnh quốc tế Việt Nam lần đầu được tổ chức trong năm 2021 đã tuyển chọn 177 tác phẩm tiêu biểu để trưng bày triển lãm, giới thiệu vẻ đẹp đất nước, con người, văn hóa Việt Nam đến đông đảo công chúng yêu nghệ thuật. Trong đó, nhiều hình ảnh thể hiện góc nhìn sáng tạo, giàu cảm xúc của các nhiếp ảnh gia trong nước và nước ngoài.

Cần bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống ở Kon Tum

27-11-2021

Tỉnh Kon Tum có 43 dân tộc cùng chung sống, trong đó có 7 dân tộc thiểu số tại chỗ là Xơ Đăng, Bahnar, Giẻ Triêng, Jrai, Hrê, Rơ Măm và Brâu.

Hà Nội: Đưa yếu tố bền vững lên hàng đầu trong phát triển du lịch

26-11-2021

Mục tiêu của thành phố Hà Nội hướng đến phát triển du lịch thực sự bền vững, theo định hướng là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy các ngành, lĩnh vực khác cùng phát triển.

Cần có giải pháp hữu hiệu bảo vệ Bảo vật quốc gia tại tỉnh Cao Bằng

25-11-2021

Tỉnh Cao Bằng có 3 Bảo vật quốc gia gồm: Bia Ma nhai Ngự chế của vua Lê Thái Tổ; đôi chuông chùa Viên Minh và đền Quan Triều tại quần thể di tích Đà Quận, xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo (thành phố Cao Bằng).

ATK Định Hóa: Giá trị lớn cần được nâng tầm

24-11-2021

Di sản thế giới là một điểm mốc hoặc một khu vực được lựa chọn bởi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) có giá trị nổi bật về văn hóa, lịch sử, khoa học hoặc hình thức có ý nghĩa khác và được pháp luật bảo vệ bởi các điều ước Quốc tế. Đối chiếu với các quy định của UNESCO, Di tích Quốc gia đặc biệt An toàn khu (ATK) Định Hóa hội tụ đủ các điều kiện để được công nhận là Di sản văn hóa - lịch sử thế giới.

Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11: Sức sống mới của ca trù Hà Nội

23-11-2021

Thành phố Hà Nội tiếp tục tạo môi trường thực hành, tôn vinh nghệ nhân, tài năng ca trù, xây dựng chế độ đãi ngộ nhằm bảo tồn, phát huy môn nghệ thuật quý.

Các bảo tàng TP Hồ Chí Minh linh hoạt vượt khó

22-11-2021

Do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, các bảo tàng, di tích tại TP Hồ Chí Minh phải đóng cửa một thời gian dài, gặp nhiều khó khăn, không có khách tham quan, không có nguồn thu từ vé và dịch vụ. Mặt khác, yêu cầu bảo quản hiện vật, bảo tồn di tích, duy tu, vận hành luôn đặt ra và đòi hỏi nguồn kinh phí, nhân lực lớn.

Chuyển hóa nguồn lực thành 'sức mạnh mềm' văn hóa Việt Nam

19-11-2021

Thuật ngữ “Sức mạnh mềm văn hóa” đã được đưa ra trong văn kiện chính thức của Đảng. Điều này đã thể hiện bước đột phá trong tư duy nhận thức của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập, phát triển đất nước ở mọi lĩnh vực. Đây thực sự vừa là yêu cầu, vừa là giải pháp để thực hiện khát vọng xây dựng đất nước hùng cường trong giai đoạn hiện nay.

Xu hướng “du lịch không tiếp xúc” giữa đại dịch

18-11-2021

Tác động kéo dài của Covid-19 đã làm thay đổi đáng kể thói quen tiêu dùng của khách hàng ở mọi lĩnh vực, trong đó có du lịch. Giờ đây, cùng với đòi hỏi về mặt trải nghiệm, du khách còn đặc biệt quan tâm tới yếu tố an toàn trong hành trình du lịch. Đáp ứng nhu cầu này, “du lịch không tiếp xúc” hay “du lịch không chạm” được coi là giải pháp, cũng là hướng đi phù hợp giúp du lịch phát triển linh hoạt, thích ứng với đại dịch.

Huy động nguồn lực xã hội hóa đầu tư tôn tạo, tu bổ di tích tại Hà Nội

16-11-2021

Hà Nội có 2.225 di tích xuất hiện tình trạng xuống cấp, trong đó 727 di tích xuống cấp các hạng mục chính cần nguồn vốn đầu tư tu sửa cấp thiết. Số di tích xuống cấp và xuống cấp nghiêm trọng tập trung nhiều ở các huyện ngoại thành.

Bảo tồn các di sản nghề truyền thống ở Nam Bộ - Bài 1: Khẳng định bản sắc

15-11-2021

Gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển, nhiều di sản văn hóa ở các địa phương thuộc vùng đất phương Nam được tạo lập, gìn giữ và trao truyền qua các thế hệ.

Nhận diện hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ

13-11-2021

Nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng kỷ niệm 10 năm thành lập Viện Nghiên cứu Kinh thành (2011-2021) sáng 12/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học “Nhận diện hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ”.

Hà Giang giữ bản sắc văn hóa để phát triển du lịch bền vững

12-11-2021

Hà Giang là tỉnh cực bắc của Tổ quốc với 19 dân tộc anh em cùng sinh sống. Cộng đồng các dân tộc nơi đây vẫn còn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống đặc sắc và nó đã trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng, hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.

Phú Quốc đã hoàn tất công tác chuẩn bị đón khách quốc tế

11-11-2021

Với việc tiêm phủ vaccine cho toàn bộ người dân và người lao động làm việc tại Phú Quốc, cùng việc chuẩn bị đầy đủ cơ sở lưu trú và chăm sóc y tế, thành phố Phú Quốc đã sẵn sàng đón khách quốc tế theo chương trình thí điểm.

Bảo tồn, phát huy giá trị võ cổ truyền Bình Định: Bài cuối: Tôn vinh sức sống mãnh liệt gắn liền với văn hóa - lịch sử

10-11-2021

Nói đến võ thuật là nói đến tổng hòa sức mạnh và vẻ đẹp cơ thể, giữa trí lực và thần sắc, kết quả của sự lựa chọn, chọn lọc để duy trì tinh hoa nghề võ.

Phát huy giá trị di sản Thành nhà Hồ gắn với phát triển du lịch

09-11-2021

Các khu di sản thế giới tại Việt Nam trong thời gian qua đang trở thành những điểm tham quan hấp dẫn, thu hút nhiều khách du lịch, trong đó có Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa). Việc gắn bảo tồn di sản và phát triển du lịch song hành, mang lại hiệu quả quảng bá giá trị di tích và phát triển kinh tế.

Đền thờ Đội Cấn - Lãnh tụ Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên

09-11-2021

Đền thờ nằm trên đồi lịch sử Đội Cấn tại trung tâm thành phố Thái Nguyên, thuộc phố Phủ Liễn, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, do nhân dân Thái Nguyên dựng lên trước Cách mạng tháng Tám thờ Đội Cấn, lãnh tụ Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên và các nghĩa quân của ông. Trong kháng chiến chống Pháp, ngôi đền bị san phẳng, năm 2002 đã được trùng tu xây dựng.

Vẻ đẹp ở ngay trong cuộc sống

08-11-2021

Bên cạnh các điểm đến nổi tiếng là di sản thế giới Hội An, Mỹ Sơn..., trong nhiều năm qua, tỉnh Quảng Nam còn thiết kế nhiều điểm du lịch cộng đồng tạo chuỗi điểm đến giúp khách du lịch hòa cùng không gian địa phương, tai nghe mắt thấy nét riêng của nhiều làng quê, cộng đồng.