Giới thiệu, phổ biến
về Luật Thực hiện dân chủ ở cơ
sở
Nguồn Dân vận:
http://danvan.vn/Home/Luat-thuc-hien-dan-chu-o-co-so/17237/Gioi-thieu-pho-bien-ve-Luat-Thuc-hien-dan-chu-o-co-so
(Danvan.vn)
Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở
năm 2022 được Quốc hội nước
Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV thông
qua tại kỳ họp thứ 4 ngày 10/11/2022. Luật có
hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2023. Theo đó,
Luật được ban hành với những nội dung
cơ bản như sau:
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
LUẬT
Thể chế hóa chủ
trương của Đảng tại Chỉ thị
số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về
xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở
cơ sở, các cơ quan có thẩm quyền đă ban hành
nhiều văn bản quy định về thực
hiện dân chủ ở cơ sở. Trước đây,
nội dung quy định về thực hiện dân chủ
ở cơ sở được điều chỉnh
tại 4 văn bản: (i) Nghị quyết số
55/NQ-UBTVQH10 ngày 30/8/1998 của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội về việc ban hành Quy chế thực
hiện dân chủ trong hoạt động của cơ
quan; (ii) Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 về
việc thực hiện dân chủ ở xă, phường,
thị trấn; (iii) Nghị định số
04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 của Chính phủ về
thực hiện dân chủ trong hoạt động
của cơ quan hành chính nhà nước và
đơn vị sự nghiệp công lập; (iv)
Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020
của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều
của Bộ luật Lao động về điều
kiện lao động và quan hệ lao động. Các
văn bản nêu trên đă quy định tương
đối đầy đủ các nội dung, h́nh thức
thực hiện dân chủ ở cơ sở, bảo
đảm thực hiện chủ trương của
Đảng và Nhà nước về “dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra” (chưa có nội dung dân giám sát, dân
thụ hưởng), phù hợp với điều kiện
kinh tế - xă hội của đất nước tại
thời điểm ban hành, tạo lập cơ sở pháp
lư cho việc thực hiện quyền làm chủ của
Nhân dân và của cán bộ, công chức, viên chức,
người lao động tại cơ sở, tạo
sự chuyển biến tích cực trong đời
sống chính trị - xă hội ở nước
ta. Cụ thể như sau:
- Kết quả thực
hiện dân chủ ở xă, phường, thị trấn
đă góp phần xây dựng môi trường chính trị dân
chủ, cởi mở, thực hiện tốt hơn
quyền làm chủ của Nhân dân, củng cố niềm
tin của Nhân dân vào Đảng, Nhà nước và
chế độ, tạo động lực thúc
đẩy việc thực hiện các nhiệm vụ phát
triển kinh tế, văn hóa, xă hội, an ninh, quốc
pḥng ở mỗi địa phương và trên phạm vi
cả nước.
- Việc thực hiện dân
chủ trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp công
lập đă làm chuyển biến về ư thức,
đạo đức, phong cách, lề lối làm việc
của cán bộ, công chức, viên chức, đặc
biệt là người có chức vụ, quyền hạn
theo hướng gần dân, trọng dân và có trách
nhiệm với Nhân dân; vai tṛ của cán bộ, công
chức, viên chức ngày càng được phát huy thông qua
việc đóng góp ư kiến xây dựng các chương
tŕnh, kế hoạch phát triển của cơ quan và
đơn vị.
- Thông qua thực hiện dân
chủ tại các loại h́nh doanh nghiệp đă bảo
đảm quyền của người lao động
được biết, được bàn, được
kiểm tra, giám sát và được quyết định
các vấn đề liên quan đến quyền và lợi
ích của người lao động, góp phần nâng cao ư
thức trách nhiệm của người lao động,
phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao
năng suất lao động, thúc đẩy phát triển
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cải
thiện đời sống của người lao
động, bảo đảm hài ḥa lợi ích của
người lao động và người sử dụng
lao động.
Bên cạnh những kết quả
đạt được, thời gian qua sau khi đánh giá
kết quả thực hiện Chỉ thị số
30-CT/TW, Đảng đă có nhiều chỉ đạo
cụ thể liên quan đến phát huy quyền làm chủ
của Nhân dân và yêu cầu hoàn thiện thể chế
về dân chủ ở cơ sở[1];
Hiến pháp năm 2013 và các luật ban hành sau Hiến pháp
năm 2013 có nhiều quy định mới liên quan
đến quyền làm chủ và quyền tham gia quản lư
nhà nước và xă hội của Nhân dân. Đồng
thời, thực tiễn thi hành pháp luật về thực
hiện dân chủ ở cơ sở trong thời gian qua
đă bộc lộ những bất cập, hạn chế
như: (i) Nội dung, h́nh thức thực hiện dân
chủ ở cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu
thực tiễn; (ii) Phạm vi điều chỉnh,
đối tượng áp dụng thực hiện dân
chủ ở cơ sở được quy định
ở nhiều văn bản có giá trị pháp lư khác nhau, chưa
đồng bộ, thống nhất, toàn diện; (iii) Trách
nhiệm bảo đảm thực hiện dân chủ
ở cơ sở thiếu cụ thể, thiếu chế
tài xử lư; (iv) Vai tṛ tham gia và giám sát của Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên đối với việc thực hiện quyền làm
chủ của Nhân dân chưa rơ ràng; (v) Tính chủ
động, sáng tạo của Nhân dân trong việc thực
hiện dân chủ ở sơ sở chưa
được ghi nhận và đề cao,...
Để tiếp tục phát huy
những kết quả đạt được, thể
chế hóa đầy đủ chủ trương, quan
điểm chỉ đạo của Đảng, cụ
thể hóa Hiến pháp năm 2013, bảo đảm sự
thống nhất, đồng bộ của hệ thống
pháp luật và khắc phục kịp thời những
hạn chế, bất cập trong thực tiễn thực
hiện dân chủ ở cơ sở nêu trên, ngày 10/11/2022,
tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV đă
thông qua Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
II. CĂN CỨ XÂY DỰNG
LUẬT
1. Cơ sở chính trị
- Chỉ thị số 30-CT/TW ngày
18/02/1998 của Bộ Chính trị (khoá VIII) về xây
dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ
sở, trong đó nêu rơ “Khâu quan trọng và cấp bách
trước mắt là phát huy quyền làm chủ của Nhân
dân ở cơ sở, là nơi trực tiếp thực
hiện mọi chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước, là nơi cần thực
hiện quyền dân chủ của Nhân dân một cách
trực tiếp và rộng răi nhất”.
- Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xă hội năm 1991 (bổ sung, phát
triển năm 2011) xác định: “Dân chủ xă hội
chủ nghĩa là bản chất của chế độ
ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của sự phát triển đất nước. Xây dựng
và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xă
hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ
được thực hiện trong thực tế cuộc
sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh
vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật,
kỷ cương và phải được thể chế
hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo
đảm”.
- Báo cáo chính trị tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII (năm 2016) yêu cầu: “Thể chế hóa và
nâng cao chất lượng các h́nh thức thực hiện
dân chủ trực tiếp và dân chủ đại
diện...Tiếp tục thực hiện tốt dân chủ
ở cơ sở; hoàn thiện hệ thống pháp
luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ
quyền con người, quyền và nghĩa vụ của
công dân. Thể chế hóa và thực hiện tốt
phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
- Kết luận số 62-KL/TW ngày
08/12/2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục
đổi mới nội dung, phương thức hoạt
động của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các đoàn thể chính trị - xă hội xác
định nhiệm vụ “Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xă
hội làm ṇng cốt trong việc phát huy dân chủ, năng
lực trí tuệ, ư thức trách nhiệm công dân trong các tầng
lớp nhân dân”.
- Kết luận số 120-KL/TW ngày
07/01/2016 của Bộ Chính trị về tiếp tục
đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu
quả việc xây dựng và thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở đă giao “Đảng đoàn
Quốc hội lănh đạo công tác thể chế hóa
chủ trương, đường lối của
Đảng có liên quan đến dân chủ ở cơ
sở”.
- Thông báo kết luận số
160-TB/TW ngày 15/01/2020 của Bộ Chính trị về
việc tiếp tục thực hiện Kết luận
số 62-KL/TW ngày 08/12/2009 của Bộ Chính trị khóa X
về tiếp tục đổi mới nội dung,
phương thức hoạt động của Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính
trị - xă hội, Bộ Chính trị đă giao “Đảng
đoàn Quốc hội chủ tŕ, phối hợp với
Ban cán sự Đảng Chính phủ chỉ đạo
việc nghiên cứu, xây dựng Luật Thực hiện
dân chủ ở cơ sở”.
- Nghị quyết Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII
(năm 2021) xác định một trong những định
hướng phát triển đất nước giai
đoạn 2021 - 2030 là “Thực hành và phát huy rộng răi
dân chủ xă hội chủ nghĩa, quyền làm chủ và
vai tṛ tự quản của Nhân dân”; “Tiếp tục
nắm vững và xử lư tốt mối quan hệ
giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp
chế, bảo đảm kỷ cương xă hội”.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XIII của Đảng khẳng
định yêu cầu thực hiện tốt, có hiệu
quả phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”.
2. Cơ sở pháp lư
- Hiến pháp năm 2013 với tinh
thần đề cao quyền làm chủ của Nhân dân
đă ghi nhận các h́nh thức thực hiện quyền
dân chủ như “Nhân dân thực hiện quyền lực
nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng
dân chủ đại diện thông qua Quốc hội,
Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của
Nhà nước” (Điều 6); “Công dân có quyền tham
gia quản lư nhà nước và xă hội, tham gia thảo
luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước
về các vấn đề của cơ sở, địa
phương và cả nước” (khoản 1
Điều 28); “Nhà nước tạo điều
kiện để công dân tham gia quản lư nhà nước và
xă hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp
nhận, phản hồi ư kiến, kiến nghị của
công dân” (khoản 2 Điều 28). Đồng thời,
Điều 14 Hiến pháp năm 2013 khẳng định
nguyên tắc “Quyền con người, quyền công dân
chỉ có thể bị hạn chế theo quy định
của luật trong trường hợp cần thiết v́
lư do quốc pḥng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xă
hội, đạo đức xă hội, sức khỏe
của cộng đồng”.
- Nhiều luật được
Quốc hội ban hành sau Hiến pháp năm 2013 có quy
định liên quan đến việc thực hiện dân
chủ ở cơ sở như: Bộ luật Lao
động năm 2019, Luật Tiếp cận thông tin
năm 2016, Luật Trưng cầu ư dân năm 2015; Luật
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015;
Luật Tổ chức chính quyền địa
phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung
năm 2019); Luật Cán bộ, công chức năm 2008
(sửa đổi, bổ sung năm 2019), Luật Viên
chức năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm
2019),...
3. Cơ sở thực tiễn
Trên cơ sở tổng kết thi
hành pháp luật về thực hiện dân chủ ở
cơ sở của các loại h́nh cho thấy quá tŕnh
thực hiện các quy định của pháp luật
về dân chủ ở cơ sở đă phát sinh những
hạn chế, bất cập, cụ thể như sau:
Thứ nhất, những hạn chế, bất
cập trong thực hiện dân chủ ở xă,
phường, thị trấn:
- Phạm vi nội dung phải công
khai c̣n hạn chế, chưa phù hợp với quy
định của Luật Tiếp cận thông tin và các
luật chuyên ngành. Quy định về h́nh thức công khai
thông tin chưa phù hợp với sự phát triển của
khoa học công nghệ, tăng cường ứng dụng
công nghệ thông tin và lộ tŕnh xây dựng chính quyền
điện tử, chính quyền số.
- Phạm vi nội dung Nhân dân bàn và
quyết định c̣n hạn chế, chưa đáp
ứng yêu cầu và sự kỳ vọng của Nhân dân
cũng như tinh thần mở rộng dân chủ trực
tiếp tại Nghị quyết của Đảng và
Hiến pháp năm 2013. Nhân dân chủ yếu bàn và quyết
định các nội dung do Ủy ban nhân dân cấp xă
chỉ đạo Trưởng thôn, Tổ trưởng
Tổ dân phố đề xuất, chưa phát huy
được vai tṛ của người dân và các chủ
thể khác trong việc đề xuất những nội
dung đưa ra Nhân dân bàn và quyết định trực
tiếp. Thẩm quyền công nhận hương
ước, quy ước của Ủy ban nhân dân cấp
huyện c̣n bất cập, chưa bảo đảm tính
hợp lư trong phân cấp thực hiện nhiệm vụ,
thủ tục hành chính phức tạp ảnh hưởng
đến chất lượng và tiến độ
thực hiện; chưa đồng bộ với quá tŕnh
tăng cường phân cấp, phân quyền và nâng cao
năng lực của chính quyền địa phương
cấp xă nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xă nói riêng.
- Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11
quy định nếu số lượng người tán
thành chưa đạt quá 50% tổng số cử tri
hoặc cử tri đại diện hộ gia đ́nh trong
thôn, tổ dân phố hoặc trong toàn cấp xă th́ tổ
chức lại cuộc họp nên chưa bảo
đảm tính minh bạch, tôn trọng và phát huy ư kiến
Nhân dân, đồng thời Pháp lệnh chưa quy định
cụ thể, rơ ràng về h́nh thức và hiệu lực
thi hành quyết định của Nhân dân.
- Nội dung tham gia của Nhân dân
vào các hoạt động của chính quyền cơ sở
và của các cấp chính quyền, đóng góp ư kiến vào
quá tŕnh xây dựng, ban hành các quyết định hành chính
c̣n hạn chế; cơ chế đối thoại
giữa chính quyền và người dân chưa
được thực hiện thường xuyên, hiệu
quả dẫn đến t́nh trạng khiếu nại,
khởi kiện các quyết định hành chính,
đặc biệt là về đất đai, bồi
thường giải phóng mặt bằng,…
- Pháp lệnh chưa có quy
định cụ thể về trách nhiệm của các
chủ thể trong tổ chức thực hiện dân
chủ ở xă, phường, thị trấn và các h́nh
thức xử lư kỷ luật đối với cán
bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp
luật về thực hiện dân chủ ở xă,
phường, thị trấn, do đó, khi có vi phạm
xảy ra, việc xử lư vi phạm c̣n hạn chế,
bị động. Quy định về vai tṛ giám sát
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức thành viên tham gia trực tiếp vào việc thực
hiện quyền làm chủ của Nhân dân chưa
được quy định rơ, cụ thể.
Thứ hai, những hạn chế, bất
cập trong thực hiện dân chủ ở cơ quan,
đơn vị sự nghiệp công lập của
Đảng, Nhà nước và tổ chức chính trị -
xă hội:
- Việc thực hiện dân
chủ ở cơ quan, đơn vị sự nghiệp
công lập của Đảng, Nhà nước và tổ
chức chính trị - xă hội được quy
định tại nhiều văn bản có giá trị pháp
lư khác nhau[2].
Trong khi đó, các cơ quan của Đảng, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xă hội có
nhiều điểm tương đồng trong quản lư
hành chính nội bộ và thực hiện chế độ,
chính sách đối với cán bộ, công chức, viên
chức, người lao động, điều này tạo
nên sự không đồng bộ, thống nhất trong
việc thực hiện pháp luật về dân chủ trong
cơ quan, đơn vị.
- Quy định về đối
tượng thực hiện pháp luật về dân chủ
ở cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
công lập chưa bảo đảm tính bao quát; một
số cơ quan, đơn vị mặc dù thực tế
áp dụng Nghị định số 04/2015/NĐ-CP nhưng
chưa được ghi nhận đầy đủ
trong quy định của pháp luật. …
- Quy định của pháp
luật về dân chủ trong cơ quan hành chính nhà
nước và đơn vị sự nghiệp công lập
c̣n thiếu các chế tài phê b́nh, kỷ luật đối
với những cơ quan, đơn vị chưa thực
hiện tốt; chưa gắn kết quả thực
hiện dân chủ tại cơ quan, đơn vị
với kết quả đánh giá, xếp loại và thực
hiện công tác cán bộ đối với người
đứng đầu cơ quan, đơn vị.
- H́nh thức giám sát, kiểm tra
thực hiện dân chủ ở một số cơ quan,
đơn vị c̣n hạn chế; chưa quy định
h́nh thức giám sát, kiểm tra thông qua hoạt động
lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm
đối với người đứng đầu
cơ quan, đơn vị.
- Việc tổ chức thực
hiện dân chủ tại một số cơ quan,
đơn vị c̣n h́nh thức, cụ thể: Hội
nghị cán bộ, công chức, viên chức chưa đi sâu
vào đánh giá thực trạng việc thực hiện dân
chủ, chưa thẳng thắn chỉ ra những tồn
tại, bất cập trong việc thực hiện quy
chế dân chủ ở cơ quan, đơn vị; -
Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân chưa
thực sự hiệu quả. Các thành viên trong Ban Thanh tra
nhân dân đều hoạt động kiêm nhiệm nên khó
giữ được tính độc lập, khách quan trong
việc giám sát, kiểm tra hoạt động điều
hành, quản lư của cơ quan, đơn vị; kinh phí
hỗ trợ và điều kiện hoạt động
của Ban Thanh tra nhân dân c̣n hạn chế, ảnh hưởng
đến chất lượng và hiệu quả hoạt
động.
Thứ ba, những hạn chế, bất
cập trong thực hiện dân chủ tại doanh
nghiệp:
- Một bộ phận
người lao động và người sử dụng
lao động nhận thức chưa đầy
đủ về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của
ḿnh trong xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ
tại doanh nghiệp. Việc tham gia ư kiến của
người lao động vào các quy định, quy chế
có liên quan trực tiếp đến quyền lợi
của ḿnh chưa được chủ động, có tâm
lư e ngại. Việc phát huy các quyền được
quyết định, quyền được kiểm tra,
giám sát của người lao động c̣n nhiều
hạn chế. Việc tổ chức hội nghị
người lao động ở một số doanh
nghiệp vẫn c̣n h́nh thức, chưa đảm bảo
các nội dung theo quy định, nhất là việc công khai
tài chính, các loại quỹ,…
- Chưa quy định cụ
thể các biện pháp bảo đảm thực hiện
dân chủ tại doanh nghiệp; trách nhiệm của cơ
quan quản lư nhà nước ở Trung ương và
địa phương trong việc theo dơi, giám sát, kiểm
tra và báo cáo kết quả thực hiện dân chủ
tại doanh nghiệp.
Từ những cơ sở chính
trị, pháp lư và thực tiễn nêu trên, việc xây
dựng, ban hành Luật Thực hiện dân chủ ở
cơ sở là cần thiết.
III. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM XÂY
DỰNG
1. Mục tiêu
Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật về
thực hiện dân chủ ở cơ sở nhằm
bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc
về Nhân dân; tiếp tục khẳng định bản
chất của Nhà nước ta là Nhà nước pháp
quyền xă hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân,
v́ Nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về Nhân dân, Nhân dân là người chủ của
đất nước.
Thứ hai, bảo đảm công khai, minh
bạch trong hoạt động và trách nhiệm giải
tŕnh của chính quyền cơ sở, cơ quan, đơn
vị và doanh nghiệp.
Thứ ba, cụ thể hóa đầy đủ các chính
sách trong đề nghị xây dựng dự án Luật
nhằm khắc phục những hạn chế, bất
cập phát sinh trong thực tiễn thi hành quy định
của pháp luật hiện hành về thực hiện dân chủ
ở cơ sở.
2. Quan điểm
- Thể chế hóa các chủ
trương, đường lối của Đảng có
liên quan đến dân chủ ở cơ sở tại
Chỉ thị số 30-CT/TW, Nghị quyết
Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII của Đảng; Kết luận số
120-KL/TW của Bộ Chính trị; Thông báo kết luận số
160-TB/TW và các văn bản có liên quan.
- Cụ thể hóa quy định
của Hiến pháp năm 2013 về quyền làm chủ
của Nhân dân; bảo đảm tính hợp hiến, tính
thống nhất, đồng bộ của hệ thống
pháp luật.
- Kế thừa, phát triển và
hoàn thiện những quy định của pháp luật
về thực hiện dân chủ ở cơ sở đă
được thực tiễn kiểm nghiệm là hợp
lư, đúng đắn, hiệu quả; sửa đổi
những quy định mà qua thực tiễn cho thấy
không c̣n phù hợp.
- Bảo đảm phát huy dân
chủ gắn với tăng cường pháp chế,
kỷ cương xă hội; bảo đảm tính khả
thi của dự án Luật.
IV. BỐ CỤC VÀ PHẠM VI
ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT
1. Bố cục của Luật
Luật Thực hiện dân chủ
ở cơ sở gồm 06 chương, 91 điều,
gồm các nội dung cơ bản như sau:
- Chương 1: Những quy định chung,
gồm 10 điều (từ Điều 1 đến
Điều 10). Chương này quy định về
những vấn đề chung trong thực hiện dân
chủ ở cơ sở, gồm: Phạm vi điều
chỉnh, giải thích từ ngữ, nguyên tắc thực
hiện, phạm vi thực hiện dân chủ ở cơ
sở; quyền và nghĩa vụ của công dân; quyền
thụ hưởng của công dân; các biện pháp bảo
đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở;
các hành vi bị nghiêm cấm và xử lư pháp luật về
thực hiện dân chủ ở cơ sở.
- Chương 2: Thực hiện dân chủ ở
xă, phường, thị trấn, gồm 35 điều
(từ Điều 11 đến Điều 45).
Chương này quy định về nội dung, h́nh
thức, cách thức thực hiện dân chủ ở xă,
phường, thị trấn, bao gồm công khai thông tin
ở cấp xă; Nhân dân bàn, quyết định; Nhân dân tham gia
ư kiến; Nhân dân kiểm tra, giám sát.
- Chương 3: Thực hiện dân chủ trong
cơ quan, đơn vị, gồm 18 điều (từ
Điều 46 đến Điều 63). Chương này quy
định về nội dung, h́nh thức, cách thức
thực hiện dân chủ trong cơ quan, đơn vị,
bao gồm công khai thông tin trong cơ quan, đơn vị;
cán bộ, công chức, viên chức, người lao
động bàn và quyết định; cán bộ, công
chức, viên chức, người lao động tham gia ư
kiến; cán bộ, công chức, viên chức, người
lao động kiểm tra, giám sát.
- Chương 4: Thực hiện dân chủ ở
tổ chức có sử dụng lao động, gồm 19
điều (từ Điều 64 đến Điều
82). Chương này quy định về nội dung, h́nh
thức, cách thức thực hiện dân chủ trong doanh
nghiệp, bao gồm quy định về thực hiện
dân chủ ở doanh nghiệp nhà nước (Công khai thông
tin; người lao động ở doanh nghiệp nhà
nước bàn và quyết định; người lao
động ở doanh nghiệp nhà nước tham gia ư
kiến; người lao động ở doanh nghiệp nhà
nước kiểm tra, giám sát) và thực hiện dân
chủ ở doanh nghiệp, tổ chức khác có thuê
mướn, sử dụng lao động theo hợp
đồng lao động thuộc khu vực ngoài nhà
nước.
- Chương 5: Tổ chức thực hiện pháp
luật về thực hiện dân chủ ở cơ
sở, gồm 07 điều (từ Điều 83
đến Điều 89). Chương này quy định
trách nhiệm của Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang
Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; trách nhiệm của
các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước; trách nhiệm
của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện;
trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân cấp xă; trách nhiệm của Ủy ban Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam các cấp; trách nhiệm
của Công đoàn Việt Nam các cấp và trách nhiệm
của các tổ chức chính trị - xă hội khác trong
việc thực hiện dân chủ ở cơ sở.
- Chương 6. Điều khoản thi hành
gồm 02 điều (từ Điều 90 đến
Điều 91). Chương này quy định về
hiệu lực thi hành; áp dụng pháp luật và quy
định chuyển tiếp.
2. Phạm vi điều chỉnh của
Luật
Luật Thực hiện dân chủ
ở cơ sở năm 2022 quy định về nội
dung, h́nh thức, cách thức thực hiện dân chủ
ở cơ sở, quyền và nghĩa vụ của công dân
trong thực hiện dân chủ ở cơ sở; chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thanh tra
nhân dân, Ban Giám sát đầu tư của cộng
đồng và trách nhiệm của các cơ quan, đơn
vị, tổ chức, cá nhân trong việc bảo
đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Phạm vi “cơ sở” được xác định là
xă, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xă)
và cộng đồng dân cư trên địa bàn cấp xă;
cơ quan, đơn vị sự nghiệp của
Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xă
hội (gọi chung là cơ quan, đơn vị); doanh
nghiệp, hợp tác xă và tổ chức khác có thuê mướn,
sử dụng lao động theo hợp đồng lao
động (gọi chung là doanh nghiệp), là nơi trực
tiếp công khai thông tin, tổ chức lấy ư kiến,
thực hiện các quyết định và chịu sự
kiểm tra, giám sát của công dân, cán bộ, công chức,
viên chức, người lao động.
V. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH SÁCH, QUY
ĐỊNH MỚI CỦA LUẬT
Trên cơ sở kế thừa các
quy định c̣n phù hợp của Pháp lệnh số
34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 về việc thực hiện
dân chủ ở xă, phường, thị trấn; Nghị
định số 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 của Chính
phủ về thực hiện dân chủ trong hoạt
động của cơ quan hành chính nhà
nước và đơn vị sự nghiệp công
lập và Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày
14/12/2020 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều
của Bộ luật Lao động năm 2019 về
điều kiện lao động và quan hệ lao
động (trong đó quy định về thực
hiện dân chủ tại nơi làm việc), Luật
Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 có
những nội dung, chính sách mới cơ bản sau:
1. Luật Thực hiện dân
chủ ở cơ sở năm 2022 bao gồm 91
điều quy định về nội dung, cách thức
thực hiện dân chủ ở cơ sở, quyền và
nghĩa vụ của công dân trong thực hiện dân
chủ ở cơ sở và trách nhiệm của các cơ
quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân trong việc
bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ
sở
Điểm mới của mục
này, gồm: (I) Quy định cụ thể quyền và
nghĩa vụ của công dân, cán bộ, công chức, viên
chức, người lao động trong thực hiện
dân chủ ở cơ sở; quyền kiểm tra, giám sát,
kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo,
khởi kiện đối với các quyết định,
hành vi vi phạm pháp luật về thực hiện dân
chủ ở cơ sở; quyền thụ hưởng
của công dân về thành quả phát triển kinh tế - xă
hội của đất nước và nghĩa vụ
kịp thời phản ánh, kiến nghị, báo cáo cơ
quan có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp
luật về thực hiện dân chủ ở cơ
sở; (II) Quy định phạm vi thực hiện dân
chủ đối với từng loại h́nh cơ sở;
(III) Quy định h́nh thức chế tài xử lư vi
phạm đối với từng nhóm chủ thể và hành
vi vi phạm.
2. Luật Thực hiện dân
chủ ở cơ sở năm 2022 cụ thể hóa
đầy đủ phương châm “Dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”
- Những nội dung công khai
để Nhân dân biết: Các quy định liên quan đến nội
dung và h́nh thức công khai thông tin để dân biết
ở tất cả các loại h́nh cơ sở theo
hướng cập nhật, bổ sung các quy định
tương ứng trong các luật chuyên ngành như:
Luật Tiếp cận thông tin và các văn bản pháp
luật liên quan; bổ sung những quy định cụ
thể khác nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả
công tác công khai thông tin. Cụ thể, bổ sung quy
định lựa chọn h́nh thức công khai thông tin
(Điều 13); trách nhiệm của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp xă trong việc công khai
thông tin (Điều 14); bổ sung quy định về
trách nhiệm của người đứng đầu và
của cơ quan, đơn vị trong việc công khai thông
tin (Điều 48); bổ sung quy định về thời
gian công khai (Điều 65); quy định về trách
nhiệm của người đại diện có thẩm
quyền của tổ chức có sử dụng lao
động trong việc công khai thông tin (Điều
66).
- Những nội dung Nhân dân bàn và
quyết định:
Ở cộng đồng dân
cư: Nhân dân ở thôn, tổ dân phố bàn và quyết
định những nội dung quy định tại
Điều 15 của Luật Thực hiện dân chủ
ở cơ sở năm 2022 bằng một trong các h́nh
thức sau: (i) Tổ chức cuộc họp của thôn,
tổ dân phố với thành phần tham dự gồm trưởng
thôn, tổ trưởng tổ dân phố, ban công tác Mặt
trận Tổ quốc thôn, tổ dân phố, đại
diện các hộ gia đ́nh trong thôn, tổ dân phố
(Điều 18); (ii) Phát phiếu biểu quyết, lấy ư
kiến tới từng hộ gia đ́nh (Điều 19);
(iii) Trường hợp pháp luật có quy định khác về
việc tổ chức toàn thể cử tri trên địa
bàn, quyết định về một số nội dung
cụ thể th́ thực hiện theo quy định đó
(Điều 17). Về tỷ lệ đồng thuận
để quyết định của cộng đồng
dân cư có hiệu lực thi hành, Luật Thực hiện
dân chủ ở cơ sở năm 2022 đă phân
định rơ một số trường hợp quyết
định của cộng đồng dân cư (nhất là
các quyết định liên quan đến các khoản
đóng góp...) được thông qua khi có 2/3 trở lên
hoặc trên 50% tổng số hộ gia đ́nh tán thành
để tăng tính đồng thuận trong cộng
đồng dân cư, bảo đảm hiệu lực thực
hiện các quyết định của cộng đồng
dân cư có khả năng thực hiện trên thực
tế (Điều 21).
Tại cơ quan, đơn vị
và tại tổ chức có sử dụng lao động:
Bổ sung quy định cán bộ, công chức, viên
chức, người lao động được bàn và
quyết định trong thực hiện dân chủ ở
cơ quan, đơn vị (Điều 49) và các nội dung
người lao động bàn, quyết định trong
thực hiện dân chủ ở tổ chức có sử dụng
lao động (Điều 67). Các nội dung này
được bàn và quyết định tại hội
nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao
động hoặc hội nghị người lao
động. Trường hợp không thể tổ
chức hội nghị th́ người đứng
đầu cơ quan, đơn vị, sau khi đă
thống nhất với Ban Chấp hành Công đoàn cơ
quan, đơn vị, quyết định việc gửi
phiếu lấy ư kiến của toàn thể cán bộ, công
chức, viên chức, người lao động trong cơ
quan, đơn vị hoặc người đại
diện có thẩm quyền của tổ chức có sử
dụng lao động quyết định việc gửi
phiếu lấy ư kiến của toàn thể người
lao động trong tổ chức sau khi đă thống
nhất với ban đại diện của tổ
chức đại diện người lao động
ở cơ sở (Điều 68).
- Những nội dung Nhân dân tham gia
ư kiến: Các quy
định liên quan đến nội dung và h́nh thức Nhân
dân tham gia ư kiến ở tất cả các loại h́nh
cơ sở phù hợp với các luật chuyên ngành có liên
quan; đồng thời bổ sung các quy định về
trách nhiệm của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân,
tập thể Uỷ ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam cấp xă trong việc tổ
chức thực hiện để Nhân dân tham gia ư kiến
(Điều 28), trách nhiệm tham gia của Nhân dân
(Điều 29); trách nhiệm của người
đứng đầu của công đoàn cơ quan,
đơn vị trong việc tổ chức thực
hiện và trách nhiệm của đảng viên, cán bộ,
công chức, viên chức, người lao động trong
việc tích cực tham gia ư kiến (Điều 55);
việc tổ chức đối thoại tại nơi
làm việc (Điều 73); trách nhiệm của tổ
chức có sử dụng lao động, tổ chức
đại diện người lao động ở cơ
sở trong việc tổ chức thực hiện và trách
nhiệm của đảng viên, công đoàn viên,
người lao động trong việc tích cực tham gia ư
kiến (Điều 74).
- Những nội dung Nhân dân
kiểm tra, giám sát: Nội dung, h́nh thức Nhân dân kiểm tra, giám sát
để phát huy được sự tham gia và vai tṛ
của từng người dân trong việc kiểm tra, giám
sát đối với cán bộ, công chức và cơ quan công
quyền, phát hiện, đấu tranh với các hành vi tham
nhũng, tiêu cực, phát huy dân chủ, tăng tính phản
biện và sức sáng tạo của Nhân dân trong việc
thực hiện dân chủ ở cơ sở. Theo đó,
người dân kiểm tra việc thực hiện dân
chủ ở cơ sở đối với các nội dung
mà Nhân dân đă bàn, quyết định và thực hiện
giám sát việc tổ chức thực hiện dân chủ
ở cơ sở và việc thực hiện chính sách, pháp
luật của chính quyền địa phương
cấp xă, cán bộ, công chức cấp xă, người
hoạt động không chuyên trách ở cấp xă, ở
thôn, tổ dân phố (Điều 30), của người
đứng đầu, ban lănh đạo, người có
thẩm quyền của cơ quan, đơn vị
(Điều 56) và của tổ chức có sử dụng
lao động, người đại diện có thẩm
quyền, ban lănh đạo, điều hành và những
người có thẩm quyền khác của tổ chức
có sử dụng lao động (Điều 75). Công dân có
thể trực tiếp thực hiện việc kiểm
tra, giám sát thông qua các hoạt động lao động,
sản xuất, học tập, làm việc, công tác, sinh
hoạt của công dân ở cộng đồng dân cư,
cơ quan, đơn vị, tổ chức có sử
dụng lao động… hoặc thông qua Ban Thanh tra nhân dân,
Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng
(ở xă, phường, thị trấn); thông qua hoạt
động của các thiết chế đại diện
(đại biểu Quốc hội, đại biểu
Hội đồng nhân dân), qua Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam và tổ chức chính trị, các tổ
chức chính trị - xă hội mà ḿnh là thành viên cũng
như các tổ chức tự quản khác tại cơ
sở (các Điều 31, Điều 57, Điều
76).
- Những nội dung người
dân thụ hưởng: Theo Luật Thực hiện dân chủ
ở cơ sở năm 2022, người dân
được Nhà nước và pháp luật công nhận,
tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực
hiện quyền con người, quyền công dân về
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xă hội, các
quyền về thực hiện dân chủ ở cơ
sở theo quy định của Luật và quy định
khác của pháp luật có liên quan; được thông tin
đầy đủ về các quyền và lợi ích
hợp pháp, chính sách an sinh xă hội, phúc lợi xă hội
theo quy định của pháp luật và quyết
định (nếu có) của chính quyền địa
phương mà ḿnh được hưởng;
được thụ hưởng thành quả đổi
mới, phát triển kinh tế - xă hội, chế
độ an sinh xă hội và sự an toàn, ổn
định của đất nước, của
địa phương và ở cộng đồng dân
cư nơi sinh sống; thành quả đổi mới,
phát triển của cơ quan, đơn vị, tổ
chức có sử dụng lao động nơi làm việc;
được tạo điều kiện để tham
gia học tập, công tác, lao động, sản xuất,
kinh doanh, cải thiện và nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần của bản thân, gia đ́nh
và cộng đồng.
3. Cơ chế bảo
đảm việc thực hiện dân chủ ở cơ
sở
Thể chế hóa vai tṛ của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức chính trị - xă hội “làm ṇng cốt để
Nhân dân làm chủ”, Luật Thực hiện dân chủ ở
cơ sở năm 2022 đă quy định rơ trách nhiệm
của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
cấp xă, Ban công tác Mặt trận Tổ quốc ở
thôn, tổ dân phố, vai tṛ, trách nhiệm của công
đoàn, tổ chức đại diện người lao
động ở cơ quan, tổ chức, đơn
vị trong từng việc, từng bước, từng
khâu thực hiện dân chủ một cách thống nhất,
xuyên suốt (các Điều 23, Điều 28, Điều
40, Điều 45, Điều 52, Điều 55, Điều
63, Điều 70, Điều 78, Điều 82); bổ sung
các quy định về trách nhiệm của công dân, cán
bộ, công chức, viên chức, người lao
động trong thực hiện dân chủ ở cơ
sở (Điều 24, Điều 29); quy định cụ
thể các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 9) và
việc xử lư vi phạm pháp luật trong thực
hiện dân chủ ở cơ sở (Điều 10)
nhằm bảo đảm kỷ luật, kỷ
cương trong thực hiện dân chủ ở cơ
sở.
- Việc thực hiện dân
chủ tại xă, phường, thị trấn có một
số điểm mới như:
(i) Mở rộng phạm vi công
khai thông tin ở cấp xă phù hợp với quy định
của Luật Tiếp cận thông tin và pháp luật
hiện hành; (ii) Đa dạng hóa h́nh thức công khai thông
tin ở cấp xă, bổ sung một số h́nh thức
mới như đăng tải thông tin trên Cổng thông tin
điện tử, Trang thông tin điện tử; thông qua
hội nghị trao đổi, đối thoại giữa
Ủy ban nhân dân cấp xă với Nhân dân; thông qua việc
tiếp công dân, họp báo, thông cáo báo chí, hoạt
động của người phát ngôn của Ủy ban
nhân dân cấp xă theo quy định của pháp luật, thông
qua mạng xă hội...; (iii) Mở rộng dân chủ
trực tiếp tại cấp xă theo hướng bổ
sung các vấn đề Nhân dân bàn và quyết định
trực tiếp; quy định về sáng kiến
đề xuất của Nhân dân; (iv) Quy định về
h́nh thức văn bản của cộng đồng dân
cư, việc sửa đổi, bổ sung, thay thế,
băi bỏ văn bản của cộng đồng dân
cư; thay đổi thẩm quyền công nhận
hương ước, quy ước của thôn, tổ dân
phố từ Ủy ban nhân dân cấp huyện sang Ủy
ban nhân dân cấp xă; (v) Bổ sung quy định về trách
nhiệm lấy ư kiến Nhân dân, ư kiến của
đối tượng chịu sự tác động trong
quá tŕnh Ủy ban nhân dân cấp xă ban hành các quyết
định hành chính liên quan đến lợi ích của
cộng đồng hoặc quyết định hành chính có
nội dung xác lập nghĩa vụ, làm chấm dứt,
hạn chế quyền, lợi ích của đối
tượng thi hành; (vi) Quy định theo hướng có
sự phân biệt về nội dung, h́nh thức, tŕnh
tự, thủ tục Nhân dân kiểm tra và Nhân dân giám sát.
- Việc thực hiện dân
chủ trong cơ quan, đơn vị có một số
điểm mới như: (i) Bổ sung các h́nh thức công khai thông tin,
lấy ư kiến thông báo qua hệ thống thông tin nội
bộ, đăng trên cổng, trang thông tin của cơ
quan, đơn vị; (ii) Quy định theo hướng có
sự phân biệt về nội dung, h́nh thức, tŕnh tự,
thủ tục cán bộ, công chức, viên chức kiểm
tra và giám sát; (iii ) Bổ sung h́nh thức giám sát thông qua
hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ
phiếu tín nhiệm đối với chức danh lănh
đạo, quản lư trong cơ quan, đơn vị theo
quy định của cơ quan có thẩm quyền.
- Việc thực hiện dân
chủ tại doanh nghiệp có một số
điểm mới như: (i) Bổ sung nội dung người lao
động được quyết định mức
đóng các loại quỹ xă hội, từ thiện tại
doanh nghiệp[3];
(ii) Quy định theo hướng có sự phân biệt
về nội dung, h́nh thức, tŕnh tự, thủ tục
người lao động kiểm tra và người lao
động giám sát; (iii) Bổ sung một số nội dung
hiện đang được thực hiện theo
hướng dẫn của Tổng Liên đoàn lao
động Việt Nam (h́nh thức quyết định,
kiểm tra, giám sát; một số nội dung người
lao động được kiểm tra, giám sát,...).
- Về trách nhiệm tổ
chức thực hiện dân chủ ở cơ sở có
một số điểm mới như: (i) Quy định các biện
pháp bảo đảm thực hiện dân chủ ở
cơ sở; (ii) Quy định cụ thể trách nhiệm
của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp
xă, người đứng đầu cơ quan, đơn
vị, người sử dụng lao động trong
thực hiện dân chủ ở cơ sở; (iii) Quy định
kết quả thực hiện dân chủ tại cơ quan,
đơn vị là căn cứ để đánh giá,
xếp loại chất lượng cán bộ, công chức,
viên chức, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá và
xếp loại chất lượng đảng viên
đối với người đứng đầu
cơ quan, đơn vị; (iv) Quy định cụ
thể trách nhiệm quản lư nhà nước của Chính
phủ, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động -
Thương binh và Xă hội và chế độ báo cáo
về thực hiện dân chủ ở cơ sở; (v) Quy
định trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh, cấp huyện trong việc thực hiện các
biện pháp bảo đảm thực hiện dân chủ
ở cơ sở; (vi) Quy định trách nhiệm của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói chung và trách
nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
cấp xă nói riêng; trách nhiệm của các tổ chức
chính trị - xă hội và trách nhiệm của tổ
chức Công đoàn trong việc bảo đảm thực
hiện dân chủ ở cơ sở.
- Luật Thực hiện dân
chủ ở cơ sở năm 2022 đă quy định
chức năng, nhiệm vụ của Ban Thanh tra nhân dân và
Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng trong
Luật, đồng thời giao Chính phủ quy định
chi tiết về tổ chức và hoạt động
của Ban Thanh tra nhân dân và Ban Giám sát đầu tư
của cộng đồng, nhằm khắc phục
hạn chế của các Ban này trước đây và phát huy
tốt vị trí, vai tṛ của các Ban này trong quá tŕnh thực
hiện dân chủ ở cơ sở.
VI. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CHÍNH
SÁCH CỦA LUẬT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN
LƯU Ư
1 Tác động chính sách của
Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở
đến người dân và xă hội
Luật Thực hiện dân chủ
ở cơ sở thực hiện đồng bộ,
thống nhất 03 loại h́nh thực hiện dân chủ
ở xă, phường, thị trấn; thực hiện
dân chủ trong hoạt động của cơ quan
hành chính nhà nước và đơn vị sự
nghiệp công lập và việc thực hiện dân
chủ tại nơi làm việc đă khắc phục
căn bản những bất cập trước đây
mỗi loại h́nh thực hiện theo một văn
bản khác nhau dẫn đến t́nh trạng không
đồng bộ, thống nhất. Đồng thời Luật
Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022
đă quy định cụ thể và đầy đủ
phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra,
dân giám sát, dân thụ hưởng” để mọi
người dân được phát huy quyền làm chủ
của ḿnh theo quy định của Hiến pháp và pháp
luật thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Trong quá tŕnh triển khai thi hành
Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở cần quan
tâm một số vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân
trong hệ thống chính trị. Các cơ quan, tổ
chức của hệ thống chính trị, trước
hết là Nhà nước cần ban hành, tổ chức và
thực hiện cơ chế để thực thi dân
chủ và bảo đảm dân chủ của người
dân, khắc phục tính h́nh thức trong quy định và
tổ chức thực hiện.
Thứ hai, phát huy vai tṛ cơ chế dân
chủ đại diện và dân chủ trực tiếp, chú
trọng dân chủ ở cơ sở. Dân chủ đại
diện là h́nh thức được người dân
thực hiện thông qua các cơ quan, tổ chức, cá nhân
đại diện cho ḿnh để giải quyết các
công việc của Nhà nước, xă hội và Nhân dân. Dân
chủ trực tiếp là việc người dân trực
tiếp thực hiện các quyền dân chủ của ḿnh
được quy định trong Hiến pháp và pháp
luật. Thực hiện dân chủ ở cơ sở có vai
tṛ và ư nghĩa to lớn trong đời sống xă hội.
Quyền làm chủ của Nhân dân chỉ có thể
được hiện thực hóa khi chính Nhân dân
được tạo điều kiện, đảm
bảo để thực hiện tốt phương châm
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân
thụ hưởng”.
Thứ ba, phát huy dân chủ gắn với
nâng cao dân trí, nhận thức về dân chủ và thực
hành dân chủ cần phải được nâng lên ở
các cấp, các ngành thông qua một loạt các hoạt
động của chính quyền như công khai, minh
bạch, trách nhiệm giải tŕnh, cải cách hành chính, công
tác tiếp công dân, đối thoại, xử lư đơn
thư, tinh thần thái độ phục vụ Nhân dân,
đạo đức công vụ, hội nghị
người lao động. Dân chủ không tách rời dân
trí và dân sinh, bởi dân trí và dân sinh là nền tảng
để thực hành dân chủ ở cấp độ
tương ứng. Mục đích của việc xây
dựng và thực hiện pháp luật về dân chủ ở
cơ sở là thu hút quần chúng vào hoạt động
chính trị, xây dựng đảng, chính quyền và đoàn
thể, làm cho người dân có cuộc sống hạnh
phúc và tiến bộ. Đem lại những ứng xử
văn minh và lợi ích chính đáng cho người lao
động là cách tốt nhất để các cơ quan,
đơn vị, tổ chức làm cho nội dung dân
chủ ở cơ sở có sức sống và mang lại
những giá trị thiết thực.
Thứ tư, dân chủ đi đôi với kỷ
cương trật tự, kỷ luật chống vi
phạm pháp luật. Dân chủ gắn với pháp chế,
trật tự xă hội cần thiết, nâng cao tính pháp
quyền, tuân phủ pháp luật. Cần bảo đảm
nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt
động của tất cả các cơ quan nhà
nước, tổ chức xă hội và xử sự
của công dân.
Thứ năm, cần gắn phát huy dân chủ với cải
cách hành chính. Cải cách thể chế, cải cách thủ
tục hành chính, cải cách tổ chức bộ máy hành
chính nhà nước, xây dựng và nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức, cải cách tài chính công và hiện đại hóa hành
chính - 06 nội dung trọng tâm này của cải cách hành
chính đều nhằm hướng tới xây dựng
một nền hành chính dân chủ, hiệu lực, hiệu
quả, phục vụ Nhân dân được tốt
nhất.
2. Triển khai hoạt động
thi hành Luật Thực hiện dân chủ ở cơ
sở
Bộ Nội vụ đă tŕnh
Thủ tướng Chính phủ kư Quyết định
số 346/QĐ-TTg ngày 06/4/2023 ban hành Kế
hoạch triển khai thi hành Luật Thực hiện dân
chủ ở cơ sở, trong đó xác định rơ
nội dung, mục đích, yêu cầu; văn bản quy
định chi tiết và biện pháp thi hành Luật; xây dựng
Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở;
tổ chức rà soát các văn bản quy phạm pháp
luật hiện hành, đề xuất sửa đổi,
bổ sung, thay thế, băi bỏ hoặc ban hành mới các
văn bản quy phạm pháp luật để bảo
đảm tính thống nhất, đồng bộ với
Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở;
tổ chức theo dơi, kiểm tra và báo cáo kết quả thi
hành Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Quyết định đă giao cho Bộ Nội vụ và
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ tŕ,
phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng
dự thảo Nghị định quy định chi
tiết một số điều của Luật Thực
hiện dân chủ ở cơ sở và dự thảo
Nghị định quy định chi tiết Luật
Thực hiện dân chủ ở cơ sở về xây
dựng và thực hiện hương ước, quy
ước của cộng đồng dân cư.
[1] Chỉ thị số 30-CT/TW
ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây
dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ
sở”; Thông báo số 304-TB/TW ngày 22/6/2000 về kết
luận của Bộ Chính trị tiếp tục
đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số
30-CT/TW; Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 28/3/2002 của Ban Bí
thư Trung ương Đảng; Thông báo kết luận
số 159-TB/TW ngày 15/11/2004 và kết luận số 65-KL/TW
ngày 04/3/2010 của Ban Bí thư về tiếp tục thực
hiện chỉ thị số 30-CT/TW
[2]Nghị quyết
số 55/NQ-UBTVQH10 ngày 30/8/1998 của Ủy ban Thường
vụ Quốc hội về việc ban hành Quy chế
thực hiện dân chủ trong hoạt động của
cơ quan giao Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện
dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành
chính nhà nước; giao Chánh án Toà án nhân dân tối cao ban hành
Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động
hành chính của cơ quan Toà án nhân dân tối cao; Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quy
chế thực hiện dân chủ trong hoạt động
hành chính của Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Đồng thời, căn cứ vào Nghị quyết này,
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xă
hội hướng dẫn các cơ quan thuộc hệ
thống tổ chức của ḿnh xây dựng Quy chế
thực hiện dân chủ trong hoạt động của
cơ quan.
[3]Theo quy định của Nghị
định số 93/2019/NĐ-CP ngày 25/11/2019 của Chính
phủ về tổ chức, hoạt động của
quỹ xă hội, quỹ từ thiện th́ quỹ xă
hội, quỹ từ thiện là các tổ chức phi chính
phủ do cá nhân, tổ chức tự nguyện góp một
phần tài sản nhất định. Do vậy, việc
bổ sung quy định người lao động
được quyết định “mức đóng các
loại quỹ xă hội, quỹ từ thiện tại
doanh nghiệp” là phù hợp với tính chất hoạt
động và quy định của pháp luật về
quỹ xă hội, quỹ từ thiện, đồng
thời bảo đảm tính thống nhất với
nội dung Nhân dân bàn và quyết định. Mặt khác,
việc người lao động đóng các loại
quỹ xă hội, từ thiện tại doanh nghiệp
đă được thực hiện trên cơ sở
Hướng dẫn số 1360/HD-TLĐ ngày 28/8/2019 của
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng
dẫn công đoàn tham gia và thực hiện quy chế dân
chủ tại nơi làm việc.